Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2018 lúc 2:29

Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2019 lúc 2:15

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Bình luận (0)
nguyen vo
Xem chi tiết
Học 24h
27 tháng 11 2017 lúc 20:26

-Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
27 tháng 11 2017 lúc 20:43

Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

Bình luận (1)
Chiều Nguyễn
6 tháng 12 2017 lúc 12:17

-Ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các câu trên là:

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
lê ngọc linh
17 tháng 11 2018 lúc 23:21

ý nghĩa của dấu ngoặc kép ''văn minh'' và ''khai hóa'' là dùng để đánh dấu những từ ngữ đc hiểu theo hàm ý mỉa mai.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
21 tháng 11 2018 lúc 19:03

Ý nghĩa của dấu ngoặc kép dùng cho các từ "văn minh" và "khai hóa" trong bài là để đánh dấu những từ ngữ đặc biệt.

Bình luận (0)
Thời Sênh
27 tháng 11 2018 lúc 19:55

-Ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các câu trên là: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
25 tháng 4 2017 lúc 17:42

1, 2. Đọc đoạn trích trên, dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học chúng ta xác định được các trạng ngữ và những nội dung mà chúng bổ sung gồm:

- Dưới bóng tre xanh: Xác định nơi chốn.

- Đã từ lâu đời: Xác định về thời gian

- Đời đời, kiếp kiếp: Xác định về thời gian

- Từ nghìn đời nay: Xác định về thời gian

3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên lên vị trí đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
25 tháng 4 2017 lúc 21:28

1, 2. Đọc đoạn trích trên, dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học chúng ta xác định được các trạng ngữ và những nội dung mà chúng bổ sung gồm: - Dưới bóng tre xanh: Xác định nơi chốn. - Đã từ lâu đời: Xác định về thời gian - Đời đời, kiếp kiếp: Xác định về thời gian - Từ nghìn đời nay: Xác định về thời gian

3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên lên vị trí đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

Bình luận (0)
do thi huyen
25 tháng 1 2018 lúc 21:22

1 trạng ngữ trong ̣đoạn văn là: - dưới bóng tre xanh => chỉ nơi chốn

- đã từ lâu đời ; đời ̀đời , kiếp kiếp ; từ nghìn đời nay => chỉ thời gian

3 các trạng ngữ có thể đổi vị

Bình luận (0)
Pham Thi Thu Huyen
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
20 tháng 5 2018 lúc 18:51

TN:

*Dưới bóng tre xanh

Ý nghĩa: chỉ nơi chốn

*Đã từ lâu đời

Ý nghĩa:chỉ thời gian

Bình luận (0)
Vũ Vân Anh
20 tháng 5 2018 lúc 20:03

Đề bài :

Tìm trạng ngữ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của những trạng ngữ đó:

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp...

Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ''văn minh'', ''khai hóa'' của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Bài làm :

Dưới bóng tre xanh => TN chỉ nơi chốn

Đã từ lâu đời => TN chỉ thời gian

Đời đời kiếp kiếp và từ nghìn đời nay => TN chỉ thời gian

Bình luận (0)
Huong San
20 tháng 5 2018 lúc 20:48

Trạng ngữ trong đoạn trên là:

+Dưới bóng tre xanh

=> TN chỉ nơi chốn

+Đã từ lâu đời

=> TN chỉ thời gian

+Đời đời kiếp kiếp và từ nghìn đời nay

=> TN chỉ thời gian

Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
5 tháng 2 2017 lúc 11:18

b) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ xung cho câu trong đoạn trích sau :

dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}

tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

Xác định trạng ngữ:

- Dưới bóng tre xanh

- đã từ lâu đời

- đời đời, kiếp kiếp

- từ nghìn đời nay.

Trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu:

- Dưới bóng tre xanh xác định địa điểm.

- đã từ lâu đời xác định thời gian.

- đời đời kiếp kiếp xác định thời gian.

- từ nghìn đời nay xác định thời gian.

c) ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?

Vị trí của trạng ngữ:

- Câu (1): Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.

Các trạng ngữ có thể chuyển sang:

• giữa câu: Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

• cuối câu: Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.

- Câu (2): Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

Các trạng ngữ có thể chuyển sang:

• đầu cầu: Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.

• giữa câu: Tre, đời dời, kiếp kiếp, ăn ở với người.

- Câu (3): Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc, trạng ngữ có thể chuyển sang:

• đầu câu: Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. • cuối câu: cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay.
Chúc bn hc tốt :)

Bình luận (16)
Louise Francoise
27 tháng 1 2018 lúc 21:07

Tuy đã muộn nhưng cho mình bổ sung thêm trạng ngữ này nhé:

- "đã mấy nghìn năm" (Tre với người như thế đã mấy nghìn năm)

Trạng ngữ có thể đứng ở:

+) Đầu câu : Đã mấy nghìn năm tre với người như thế.

+) Giữa câu : Tre đã mấy nghìn năm với người như thế.

(Có gì sai sót cứ nóihihi)

~ Yorin ~

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 2 2017 lúc 19:57

b) Trạng ngữ mình in đậm nhé!

Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}

tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

Thông tin mà trạng ngữ bổ sung: Dưới bóng tre xanh: Bổ sung nơi chốn

Các trạng ngữ cỏn lại là xác định thời gian

Bình luận (0)